Category: Văn học kinh điển
-
REVIEW “LOLITA” – Vladimir Nabokov
Humbert Humbert – vị giáo sư lỗi lạc trong giới văn chương ở Paris. Nhưng lại có thứ ham muốn “bệnh hoạn” với các bé gái độ tầm 12-14. Như hắn vẫn hay gọi: Những tiểu nữ thần. Và Dolores hay “Lolita” đến, như cứu rỗi cả cuộc đời hắn. Humbert cưới Charlotte- mẹ Dolores.…
-
REVIEW “GIẾT CON CHIM NHẠI” – Harper Lee
“Phần lớn mọi người đều tốt cả, con ạ, chỉ có điều con chưa nhận ra đấy thôi.” – Đó chính là lời bố Atticus nói với cô con gái nhỏ của mình – Scout Fich. Cô bé mất mẹ từ khi còn nhỏ và ở cùng với bố mình cùng anh trai là Jem.…
-
“HÓA THÂN” (Franz Kafka) TRONG MỘT GÓC NHÌN KHÁC: “KÉN NỞ RA BƯỚM”
“Hóa Thân” được viết bằng tiếng Đức với nhan đề “Die Verwandlung”, mang hàm nghĩa “sự chuyển đổi” theo chiều hướng tiến tới, ví dụ như kén nở ra bướm hay mầm non đâm chồi thành cây, tức là chuyển-đổi-tiến-tới chứ không chuyển-đổi-lùi-lại. Bản tiếng Việt được dịch giả Đức Tài chuyển ngữ từ bản…
-
REVIEW “LIÊU TRAI CHÍ DỊ” – Bồ Tùng Linh
Liêu trai chí dị nghĩa là những chuyện quái dị chép ở căn nhà tạm. Đây là một trong những quyển sách nằm trong hàng kinh điển ” Coi phim mới biết tới sách” của nhiều bạn như mình . Liêu trai chí dị ra đời vào đầu đời nhà Thanh (cuối thế kỷ 17)…
-
REVIEW SÁCH “ANNA KARENINA” – Lev Tolstoy
*có tiết lộ chút nội dung* Một trong những nhân vật mình yêu thích và đồng cảm nhiều nhất trong tiểu thuyết là Anna Karenina. Tuy rằng điều đọng lại trong đầu mình cho tới giờ là những câu hỏi về sự tồn tại, ý nghĩa sống trong đời của nhân vật Levin (hiện thân…
-
REVIEW SÁCH “GIẾT CON CHIM NHẠI” – Harper Lee
Trên đời này chỉ tồn tại duy nhất một loại người. ĐÁNH GIÁ: 5/5* Khi hoàn thành quyển sách này vào năm ngoái, Tôi hiểu được vì sao nó lại thuộc thể loại kinh điển, một quyển sách không có tình tiết quá giật gân, không dồn dập mà những thứ cuốn sách đọng lại…
-
REVIEW “BÓNG HÌNH CỦA GIÓ” – Carlos Ruiz Zafón
Ai trong chúng ta thời thanh xuân tràn đầy nhựa sống đều không ấp ủ trong lòng một mong ước được sống hết mình vì một tình yêu yêu cháy bỏng, một tình yêu lớn đích thực của đời mình. Bóng hình của gió là một câu chuyện về những tình yêu như thế của…
-
REVIEW SÁCH “UTOPIA” – Thomas More
Một quyển sách nhỏ, kỳ lạ nhưng vĩ đại Có lẽ không ít lần chúng ta nghe qua từ Utopia và hiểu nghĩa của nó nhưng không hề biết rằng từ này là “phát minh” của cá nhân Thomas More và chính là tựa đề quyển sách nhỏ này của ông. Ra đời từ năm…
-
REVIEW “HOÀNG TỬ BÉ” – Antoine de Saint Exupery
Hơn bảy mươi năm đã trôi qua, “Hoàng tử bé” của nhà văn Antoine de Saint Exupery vẫn là cuốn sách viết cho thiếu nhi được nhiều thế hệ bạn đọc yêu mến. Cuốn sách nhỏ mang thông điệp của tình yêu thương như một món quà kỳ diệu mà nhà văn muốn dành tặng…
-
CỦA CHUỘT VÀ NGƯỜI (John Steinbeck) – BI KỊCH CỦA NHỮNG GIẤC MƠ KHÔNG BAO GIỜ THÀNH
Vẫn là 1 buổi chiều, mình lang thang trong tiệm sách. Đập vào mắt mình là cuốn sách này, “Của chuột và người” của tác giả John Steinbeck. Đây là lần đầu tiên mình chọn sách dựa theo bìa, vì bìa cuốn sách này Nhã Nam làm bìa cứng, tone màu gỗ, và mình rất…