Tag: Văn học hiện đại
-
Sách hay cho ngày mới: Buồng Tắm – khi ta không còn thiết tha sống vội
Trong cuốn sách Buồng Tắm, Jean-Philippe Toussaint xây dựng một câu chuyện hay ho đầy màu sắc phi lý. Ảnh: Nhã Nam Buồng Tắm là cuốn tiểu thuyết đầu tay đem lại tiếng tăm cho tác giả Jean-Philippe Toussaint. Mang những chiêm nghiệm của con người khi không còn theo kịp nhịp sống hối hả…
-
Chuyện phi lý của anh chàng trong ‘Buồng tắm’
Một anh chàng có khát khao cháy bỏng là được sống nốt phần đời còn lại trong phòng tắm. Anh mang cả thư viện vào đó, bất chấp những lời khuyên can của người khác. Buồng tắm là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Jean-Philippe Toussaint, được xuất bản năm 1985. Toussaint chịu nhiều ảnh hưởng…
-
‘Frankenstein ở Baghdad’: Quái vật bạo lực sản sinh từ bạo lực
Thuộc thể loại viễn tưởng pha kinh dị, châm biếm hài hước về cuộc sống nơi chiến tranh tàn phá của Baghdad, “Frankenstein ở Baghdad” đã gây ấn tượng mạnh với độc giả. Đã hai thế kỷ trôi qua từ khi con quái vật Frankenstein của Mary Shelley được ra mắt công chúng. Frankenstein trở…
-
“Cái bẫy” của nhà văn trong ‘Nếu một đêm đông có người lữ khách’
Tiểu thuyết “Nếu một đêm đông có người lữ khách” của Italo Calvino (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhã Nam và NXB Văn học vừa ra mắt độc giả Việt Nam), dù nhiều năm qua luôn hiện hữu như một độc sáng trong văn chương thế giới. Tiểu thuyết “Nếu một đêm đông có người lữ…
-
Văn học miền Nam: Vượt thoát và trở về
Tại tọa đàm “Sự trở lại của văn học đô thị miền Nam: Trường hợp Nguyễn Thị Hoàng”, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho rằng cần cởi mở hơn để bộ phận di sản văn học này được “trở lại bình thường với công chúng”. Tọa đàm do khoa viết văn – báo chí…
-
[REVIEW SÁCH HAY] “TÀN NGÀY ĐỂ LẠI”: KHI ĐỜI KHÔNG HẲN NHƯ MÌNH MONG MUỐN
Những con người nhỏ bé không dám sống cho riêng mình và dành cả cuộc đời cho lý tưởng, phẩm cách. Để rồi tới cuối cùng, họ còn lại gì? Có lẽ, không tác phẩm nào của Ishiguro minh họa về hình tượng bề mặt ảo tưởng che đậy hố sâu bằng tiểu thuyết giành…
-
“Tàn ngày để lại”: Hoài niệm quá khứ
Phẩm cách, lòng trung thành và tình yêu được đề cao trong tác phẩm tiêu biểu của Kazuo Ishiguro – nhà văn đoạt giải Nobel 2017 Tính đến thời điểm được trao giải Nobel năm 2017, nhà văn Kazuo Ishiguro chỉ mới xuất bản 7 tiểu thuyết. So với nhiều nhà văn đoạt giải Nobel…
-
Dục vọng đớn hèn hay cái đẹp của sự phản bội
Tác phẩm mới của Grégoire Delacourt – “Khiêu vũ bên bờ vực” – đưa đến cho bạn đọc câu chuyện gia đình với những lựa chọn khó khăn về tình yêu. Trở lại với độc giả Việt Nam sau tác phẩm Chỉ là mơ ước thôi, Grégoire Delacourt tiếp tục kể một câu chuyện về vấn đề…
-
‘Tàn ngày để lại’ của Kazuo Ishiguro – cuốn tiểu thuyết không chỉ đọc một lần
Nếu cuốn sách đầu tay Cảnh đồi mờ xám khiến Kazuo Ishiguro được các nhà phê bình chú ý thì Tàn ngày để lại là câu trả lời của ông với những người chỉ muốn khen ngợi ông như một nhà văn “người Nhật”. ‘Tàn ngày để lại’ – cuốn tiểu thuyết về những dằn vặt và lưu luyến… ẢNH:…
-
Danh nghĩa nhân dân: Lời nhắc nhở những người làm phòng tuyến chống tham nhũng
Mỗi khi hai chữ nhân dân được viết ra trên trang giấy, người đọc như khựng lại mấy nhịp: có phải một tên quan tham nữa sắp lộ nguyên hình rồi không? Tiểu thuyết quan trường bán chạy nhất năm 2017 ở Trung Quốc – Ảnh: M.THỤY Tiểu thuyết Danh nghĩa nhân dân (Lục Hương…